Thứ Hai, 27 tháng 6, 2016

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT QUỐC TẾ 3


ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT QUỐC TẾ 3
Câu 33: Tại sao đặt ra vấn đề "bảo lưu trật tự công cộng" bảo vệ ADPL nước ngoài trong TPQT? Việc bảo lưu đặt ra trong những trường hợp nào.
* Để giải quyết xung đột PL nhăm thúc đẩy giao lưu kinh tế - dân số phát triển, TPQT thừa nhận có những trường hợp nhất định PL nước ngoài sẽ được AD để giải quyết (theo chỉ dẫn của QP xung đột và do các bên lựa chọn nếu PL của các bên cho phép). Tuy nhiên về nguyên tắc PL của quốc gia nào thì chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ quốc gia đó, muốn AD trên lãnh thổ quốc gia khác phải được quốc gia này chấp thuận. Và việc chấp thuận đó được thực hiện thông qua nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, tức là PL nước ngoài sẽ được áp dụng nếu việc áp dụng và hệ quả của việc áp dụng không trái với những nguyên tắc cơ bản của PL nơi nó sẽ được XD. Đồng thời một quốc gia có hoàn toàn quyền từ chối việc ADPL nước ngoài nếu việc AD và hệ quả của nó xâm hại đến những nguyên tắc cơ bản của PL nước đó.
* Việc ADPL nước ngoài "bảo lưu trật tự công cộng" được AD trong 2 trường hợp
- Một là: theo sự chỉ dẫn của QP xung đột
- Hai là: Do các bên lựa chọn nếu PL các bên cho phép
Câu 34: Xung đột PL trong TPQT được giải quyết như thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất?
* Xung đột PL trongTPQT được giải quyết ntn? (câu 24)
* Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất, tại sao?
Theo em thì việc cách giải quyết AD quy phạm thực chất thống nhất, là ưu việt nhất, vì:
- Nếu xayra các tranh chấp mang t/c DS có yếu tố nước ngoài mà AD cách giải quyết XD và ADQP xung đột thống nhất thì đây là phương pháp được thực hiện khi không có qp thực chất thống nhất. Vì QP xung đột thống nhất không qui định quyền và nghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèm theo đối với các bên đương sự vi phạm PL. Do đó làm cho việc AD và XDQP xung đột thống nhất là rất phức tạp và khó khăn.
- Nếu có các hành vi vi phạm PL xảy ra mà ta AD biện pháp XD và AD quy phạm xung đột quốc gia, thì đây cũng gần giống QP xung đột thống nhất, chúng không quyết định quyền và nghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèm theo mà chỉ quyết định việc chọn PL của nước này hoặc PL của nước kia để AD quan hệ mang t/c DS có yếu tố nước ngoài. Đây cũng là phương pháp giải quyết rất phức tạp, đây là phương pháp phức tạp nhất. Các cq có thẩm quyền cũng như các bên tham gia quan hệ phải tiến hành chọn PL của nước này nước kia để theo sự chỉ dẫn của qp xung đột. Trên cơ sở đó mới xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự cũng như các biện pháp chế tài kèm theo.
- Nếu AD nguyên tắc "Luật đ/c các mối quan hệ tương tự" thì đây là phương pháp giải quyết mà khi không có cả 3 phương pháp trên mới áp dụng. Nếu áp dụng phương pháp này thì nó không chính xác và không thoả mãn được các yeu cầu của các bên vì đây chỉ là AD "Luật tương tự". Vì mỗi quốc gia có nền văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị khác nhau nên các qp PL cũng khác nhau, do đó nếu AD luật tương tự thì cũng không phù hợp với nước nọ nước kia.
® Từ những điểm trên ta thấy phương pháp giải quyết AD và XD quy phạm thực chất thống nhất là ưu việt nhất cũng bởi chính bản chất, nội dung của phương pháp này. Vì việc XDQP này là các chủ thể của CPQT kí kết các điều ước quốc tế nhất định trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ các bên cũng như quyết định các biện pháp chế tài kèm theo để điều chỉnh các quan hệ DS có yếu tố nước ngoài.
Khi giải quyết các tranh chấp phát inh từ quan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài, cơ quan có thẩm quyền cũng như các bên đương sự căn cứ ngay vào. QP này có trong điều ước quốc tế hoặc tập quán quốc tế để AD, không cần giải quyết vấn đề chọn Luật của nước này hay Luật của nước khác.
® Vì vậy việc giải quyết xung đột bằng phương pháp XD và AD qp thực chất thống nhất là hiệu quả nhất
Câu 35: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài trong TPQT?
*TPQT đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài là xuất phát từ hiện tượng xung đột PL. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng xung đột PL là.
- Có quan hệ mang t/c DS có yếu tố nước ngoài mà không được điều chỉnh bằng qp thực chất thống nhất.
QH mang tích chất DS có yếu tố nước ngoài làm cho ít nhất PL của 2 quốc gia đều có thể AD để đ/c quan hệ đó.
- Có sự khác nhau về nội dung cụ thể giữa PL của các nước cũng như có sự khác nhau trong cách giải thích và AD những qđịnh giống nhau về hình thức.
Nếu chỉ có nguyên nhân thứ nhất mà không có nguyên nhân này thì cũng không xuất hiện hiện tượng xung đột PL. Vì khi nội dung cụ thể của PL các  nươc đều giống nhau và việc giải thích và AD những quyết định giống nhau về hình thức cũng giống nhau thì ADPL của nước nào cũng đều như nhau ® nếu không có Nhà nước này cũng không xuất hiện hiện tượng xung đột PL.
Cách giải quyết xung đột PL hiệu quả là XD và AD qp xung đột thống nhất, tức là chọn ra hệ thống PL nước nào sẽ được AD, chính vì thế việc ADPL nước nào là sự chỉ dẫn của QP xung đột chứ không phải theo ý chí chủ quan của cq có thẩm quyền thụ lý vụ án và không phải lúc nào Luật cũng được AD giải quyết là luật của nước có cq thụ án.
Câu36: Phân tích sự khác biệt giữa cơ cấu quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu của quy phạm pháp luật  nói chung và giải thích vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đó ?
*Quy phạm xung đột là loại quy phạm đặc biệt gồm có 2 bộ phận: phần phạm vi và phần hệ thuộc.
-Phần phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng với loại quy phạm tư pháp nào: Quan hệ sở hữu hay thừa kế tài sản, quan hệ trái vụ trong hợp đồng hay quan hệ trái vụ ngoài hợp đồng, quan hệ giữa cha mệ, con cái hay quan hệ giữa vợ và chồng…
-Phần hệ thuộc: là phần quy định pháp luật của nước nào được áp dụng để điều chỉnh loại luật nơi sở tại của tài sản hay luật nơi ký hợp đồng, luật nơi đăng ký kết hụn hay luật nơi cư trú của vợ chồng…
Trong thực tế pháp luật tư pháp quốc tế cho thấy cùng 1 phạm vi but có thể sử dụng nhiều hệ thuộc khác nhau.
*Quy phạm pháp luật nói chung có cơ cấu:
-Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chớ của Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xó hội.
-Cơ cấu quy phạm pháp luật 3 phần:
+Phần giả định: được hiểu là những tỡnh huống hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trên thực tế, được nhà làm luật dự kiến trước trong quy phạm pháp luật mà nếu các chủ thể rơi vào hoàn cảnh đó thỡ phải xử sự như ở phần định.
+Quy định là bộ phận chính của quy phạm phpáp luật mà xác định quy tắc xử sự cho những chủ thể mà nằm trong tỡnh huống, hoàn cảnh đó được nêu ở giả định.
+Chế tài: là bộ phận quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác động của Nhà nước áp dụgn đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu của pháp luật.
Trong thực tế có thể khuyết 1 trong 3 điiêù kiện của quy phạm pháp luật.
*Sự khác biệt đó bởi bản chất của 2 cơ cấu quy phạm là khác nhau.
Cơ cấu quy phạm pháp luật là cơ cấu chỉ áp dụng trong phạm vi lónh thổ quốc gia và cỏc thành viờn sống trờn lónh thổ quốc gia đó.
Cũn cơ cấu quy phạm xung đột áp dụng đối với các chủ thể dân sự có yếu tố nước ngoài.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật nói chung bao gồm 3 bộ phận: quy định, giả định, chế tài.
Cơ cấu quy phạm xung đột bao gồm 2 bộ phận: phạm vi và phần hệ thuộc.

Câu37:Tại sao lại xuất hiện vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? có những cách giải quyết xung đột pháp luật?
Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù lớn nhất và cũng là vấn đề cơ bản nhất của tư pháp quốc tế, hay nói cách khác nhiệm vụ trong tâm của tư pháp quốc tế là tỡm ra mọi biện phỏp đó giải quyết xung đột pháp luật. Muốn giải quyết xung đột 1 cách hữu hiệu nhất, trước là chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật.
1.Có quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài mà không được điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất.
Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài làm cho pháp luật ít nhất nhất 2 quốc gia đều có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ đó. Đây là hiện tượng xung đột pháp luật. Nhưng nếu chí có khía cạnh đó thỡ cũng khụng phỏt sinh xung đột pháp luật nếu như quan hệ đó được điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất.
2.Có sự khác nhau về nội dung, cụ thể giữa pháp luật của các nước cũng như có sự khác nhau trong việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau về hỡnh thức.
Nếu chỉ có nguyên nhân thứ nhất mà không có nguyên nhân này thỡ cũng khụng xuất hiện xung đột pháp luật. Vỡ khi nội dung cụ thể của phỏp luật của cỏc nước đều giống nhau và việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau và về hỡnh thức cũng giống nhau thỡ ỏp dụng phỏp của nước nào cũng đều như nhau.
Tóm lại từ hay nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật và 2 nguyên nhân đó bổ sung cho nhau mà không thể thiếu 1 trong 2.
*Phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật.
1.Xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất thống nhất.
Việc xây dựng và ỏp dụng quy phạm thực chất thống nhất bằng cỏch cỏc chủ thể của cụng phỏp quốc tế ký kết cỏc điều ước quốc tế nhất định, trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia, cũng như các biện pháp chế tài kèm theo để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
Các tiếp quán quốc tế có chứa đựng quy phạm thực chất thống nhất.
Khi giải quyết 1 tranh chấp phát sinh, các cơ quan có thẩm quyền, các bên căn cứ ngay vào quy phạm thực chất thống nhất có trong điều ước quốc tế để áp dụng, không cần việc phải chọn pháp luật của nước nào để áp dụng. Đây là cách giải quyết hiệu quả nhất.
2.Xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột thống nhất:
Các quy định có thẩm quyền, cũng như các bên đương sự phải chọn luật trên cơ sở sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột thống nhất bằng cách các chủ thể công pháp quốc tế ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương.
3.Xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột quốc gia.
Quy phạm này cũng không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèm theo mà chỉ quy định việc chọn pháp luật của nước này hoặc pháp luật của nước khác để áp dụng, các cơ quan có thẩm quyền, cũng như các bên tham gia quan hệ phải tiến hành chọn pháp luật để áp dụng trên cơ sở sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột.
Hiện nay đây là cách giải quyết xung đột pháp luật chủ yếu, vỡ mối quốc gia cú 1 hệ thống bao gồm rất nhiều quy phạm xng đột của mỡnh, chỳng cú thể nằm trong 1đạo luật riêng hoặc nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật khác.
4.Áp dụng nguyên tắc “Luật điều chỉnh các quan hệ tương tự”
Các quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nước ngoài ngày cacng phát triển đa dạng, do đó có quan hệ mà không có quy phạm điều chỉnh, mà không thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia, do đó cơ quan có thẩm quyền của quốc gia lựa chọn 1 pháp luật của nước nào đó hoặc của chính mỡnh để áp dụng. Việc lựa chọn theo nguyên tắc “Luật điều chỉnh các mối quan hệ tương tự”.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét